1. MẪU NGỮ PHÁP: ~かねない/かねません
Dạng sử dụng:
Vます +かねない./かねません。
Nghĩa:có thể sẽ…- Diễn tả ý nghĩa “có khả năng, có nguy cơ dẫn đến một kết quả, một sự việc không tốt nào đó”.
- Là cách nói mang tính văn viết.
- Thường đi chung với Vたら、Nなら ở phía trước.
1.風邪だからといって放っておくと、大きい病気になりかねない。
Dù chỉ bị cảm lạnh thôi nhưng nếu cứ bỏ mặt như thế mà không lo thuốc men, thì có thể bệnh sẽ trở nên nặng.
2.そんな乱暴な運転をしたら、事故を起こしかねないよ。
Nếu cứ lái xe lạng lách như thế, có thể sẽ gây tai nạn đấy.
3.あんなにスピを出したら、事故を起こしかねないよ。
Nếu phóng tốc độ như thế, có thể sẽ gây tai nạn đấy.
4.そんなひびいことも、あの人なら言いかねない。
Nếu là người đó thì có thể sẽ nói ra chuyện tệ hại như vậy.
2. MẪU NGỮ PHÁP: ~げ/げに/げな/げだ
Dạng sử dụng:
A
A
V
|
げな/げに、~
|
げだ。
|
· Được gắn sau thân từ của tính từ hoặc dạng liên dụng của động từ, dể tạo thành tính từ duôi na, diễn tả dáng vẻ, tình trạng của một con người/ con vật nào đó.
· Giống như そう nhưng là cách nói mang tính văn viết và là cách nói hơi cổ. Cũng có nhiều trường hợp được xem như là cách nói mang tính thành ngữ.
· Mẫu câu diển tả sự cảm nhận về tâm trạng của người hay con vật nào đó qua dáng vẻ bề ngoài, qua những fi nhìn thấy bên ngoài, げ được dùng như một tính từ đuôi な
· Kanji: 気
Câu ví dụ:
1.その人は退屈げに雑誌のページを捲っていた。
Lúc đó người ấy đang lần giở từng trang tạp chí trông có vẻ buồn tẻ.
2.高い熱のある博は、私に話すのも苦しげだった。
Hiroshi đang sốt cao nên ngay cả việc nói chuyện với tôi cũng có vẻ khó khăn.
3.花子は楽しげに初めての買いが旅行の話をしてくれた。
Hanako trông có vẻ hào hứng khi kể về chuyến du lịch nước ngoài đầu tiên của cô ấy.
4.彼女の笑顔にはどこか寂しげなところがあった。
Đâu đó trên khuôn mặt tươi cười của cô ấy, thoáng một nét buồn bã.
3. MẪU NGỮ PHÁP: ~たとたん/たとたんに
Dạng sử dụng:
Vた +とたん(に)
Vた +とたん(に)
Nghĩa: vừa mới/ngay khi… thì…
· Được sử dụng để diễn tả ý “ngay sau một hành động hoặc thay đổi nào đó thì một hành động hoặc thay đổi nào đó diễn ra”.
· Phía sau thường là những hành động, thay đổi diễn ra mà người nói mới nhận thấy lúc đó, hoặc mang tính bất ngờ, không phải là những việc được tiên liệu, dự định trước.
Câu ví dụ:
1.窓を開けた途端、強い風が入ってきた。
· Được sử dụng để diễn tả ý “ngay sau một hành động hoặc thay đổi nào đó thì một hành động hoặc thay đổi nào đó diễn ra”.
· Phía sau thường là những hành động, thay đổi diễn ra mà người nói mới nhận thấy lúc đó, hoặc mang tính bất ngờ, không phải là những việc được tiên liệu, dự định trước.
1.窓を開けた途端、強い風が入ってきた。
Tôi vừa mới mở cửa sổ ra thì có một luồng gió lanh tràn vào.
2.お酒を飲んだとたん、顔が赤くなった。
2.お酒を飲んだとたん、顔が赤くなった。
Tôi vừa mới uống rượu là mặt đã đỏ ngay lập tức.
3.先生がいつもベルが鳴ったとたんに、教室に入ってくる。
3.先生がいつもベルが鳴ったとたんに、教室に入ってくる。
Chuông cứ vừa kêu là cô giáo lập tức bước vào lớp.
4.疲れていたので、ベッドに入ったとたんに、眠ってしまった。
Vì đang mệt nên vừa nằm xuống giường là tôi đã ngủ ngay.
4.疲れていたので、ベッドに入ったとたんに、眠ってしまった。
Vì đang mệt nên vừa nằm xuống giường là tôi đã ngủ ngay.
4. MẪU NGỮ PHÁP: ~つつある
Dạng sử dụng:
1.今年に入って、景気は少しずつよくなりつつあります。
Vừa sang năm nay thì tình hình kinh tế đã dần khởi sắc hơn một chút.
2.事故から一週間がたち、原因などが明らかになりつつある。
Một tuần kể từ sau khi tai nạn xảy ra, nguyên nhân liên quan cũng đã dần được hé lộ.
3.最近、車に興味のない若者が増えつつある。
Gần đây số lượng người trẻ tuổi không quan tâm đến ô tô ngày càng tăng.
4.日本では子供の数が減りつつある。
Vます +つつある
Nghĩa:dần dần, ngày càng.
· Mẫu câu diễn đạt sự tiến triển, thay đổi của sự việc nào đó. Thường đi kèm với động từ chỉ sự thay đổi.
· Mẫu câu diễn đạt sự tiến triển, thay đổi của sự việc nào đó. Thường đi kèm với động từ chỉ sự thay đổi.
Câu ví dụ:
1.今年に入って、景気は少しずつよくなりつつあります。
Vừa sang năm nay thì tình hình kinh tế đã dần khởi sắc hơn một chút.
2.事故から一週間がたち、原因などが明らかになりつつある。
Một tuần kể từ sau khi tai nạn xảy ra, nguyên nhân liên quan cũng đã dần được hé lộ.
3.最近、車に興味のない若者が増えつつある。
Gần đây số lượng người trẻ tuổi không quan tâm đến ô tô ngày càng tăng.
4.日本では子供の数が減りつつある。
Số trẻ em ở Nhật ngày càng giảm.
5. MẪU NGỮ PHÁP: ~ところに
5. MẪU NGỮ PHÁP: ~ところに
Dạng sử dụng:
Vている/Vる/Vた +ところに
Nghĩa:đúng vào lúc/đúng lúc
Diễn tả một sự việc, hành độgn xảy ra đúng trong một tình huống, giai đoạn nào đó.
いいところ/わるいところに: đúng lúc/ không đúng lúc.
Dùng để biệu thị sử cản trở một giai đoạn, quá trình nào đó, nhưng cũng có lúc biểu thị một ảnh hưởng tốt đến giai đoạn đó.
Câu ví dụ:
1.私が昼寝をしているところに、お客さんが来た。
Đúng vào lúc tôi đang ngủ trưa thì khách đến nhà.
2.出かけようとしたところに、電話がかかってきた。
2.出かけようとしたところに、電話がかかってきた。
Đúng vào lúc tôi định đi ra ngoài thì có điện thoại gọi đến.
3.私が出かけるところに、彼が来た。
3.私が出かけるところに、彼が来た。
Đúng vào lúc tôi định đi ra ngoài thì anh ta đến.
4.彼と相談しているところに、山田さんが来た。
4.彼と相談しているところに、山田さんが来た。
Đúng vào lúc tôi đang bàn chuyện với anh ta thì anh yamada đến.
TỔNG HỢP NGỮ PHÁP N2 P.1 (01 - 05) KÈM VÍ DỤ
Reviewed by Minh Phan
on
February 08, 2019
Rating:
No comments: