Tuyển Sinh Các Lớp Tiếng Nhật
N5-N4-N3-N2
LightBlog

TỔNG HỢP NGỮ PHÁP N3 P.6 (26 - 30) KÈM VÍ DỤ



26. MẪU NGỮ PHÁP: べきだ/べきではない
Dạng sử dụng:

V
べきだ/べきではない
A である
  
Nghĩa:NÊN/KHÔNG NÊN LÀM GÌ ĐÓ

· Người nói nêu ý kiến trước một sự việc nào đó, làm/không làm là chuyện đương nhiên.

· Dùng để diễn tả những lời khuyên hoặc quan điểm của bản thân trong một chủ đề nào đó.

· Thông thường với động từ する chúng ta thường chuyển thànhすべきだ/すべきではない, các báo, tạp chí cũng sử dụng cách này. Tuy nhiên để nguyên là するべき trong văn nói vẫn hoàn toàn chấp nhận được.

Câu ví dụ:

1.学生はもっと勉強すべきだ。
Học sinh nên học nhiều hơn.

2.電車の中では、若者はお年寄りに席譲るべきです。
Ở trên tàu thì người trẻ tuổi nên nhường chỗ cho người già.

3.そんな大声ではなすべきではない。
Anh/chị không nên nói lớn tiếng như vậy.

4.無断で欠席すべきではない。
Anh/chị không nên tự ý vắng mặt mà không thông báo.


27. MẪU NGỮ PHÁP: ほどはない

Dạng sử dụng:

~ほど
N は /ものは
ない/ありません。
N(人)は
いない/いません

Nghĩa:Không có N nào bằng~ 

Là hình thức so sánh nhất.

Đây là hính thức so sánh mang tính chủ quan của người nói. Không sử dụng với sự thực mang tính khách quan.
Câu ví dụ:

1.試験ほど嫌なものはない。
Không có gì đáng ghét bằng thi cử.

2.ニューヨークほど家賃の高いところはない。
Không có nơi nào tiền thuê nhà lại mắc như New York. 

3.戦争ほど残酷で悲惨なものはない。
Không có gì tàn nhẫn hơn chiến chanh.

4.これほど素晴らしい本はありません。
Không có quyể sách nào tuyệt vời như cuốn này.
28. MẪU NGỮ PHÁP: まま

·
Dạng sử dụng:

Vた/Vない
まま
N+の
A+な
A
あそまま・そのまま・このまま
Cứ nguyên như thế, cứ nguyên thế này, thế kia
Nghĩa:
Nghĩa 1: vẫn cứ để nguyên/vẫn cứ như thế/ cứ như thế
Diễn tả tình trạng giữ nguyên không thay đổi. 

Nghĩa 2: Vẫn…/Mãi…
Diển tả một trình trạng kéo dài, liên tục, không thay đổi, vẫn cứ như thế. 

Nghĩa 3: Theo như, đúng như

Dùng diễn tả những điều mình suy nghĩ, theo như mình suy nghĩ, đúng như những gì mình thấy. 

Câu ví dụ:

1.昨夜テレビをつけたまま寝てしまった。
Tối qua tôi để nguyên TV mở và ngủ quên mất.

2.この野菜は、生のままで食べておいしいですよ。
Rau này ăn sống rất ngon đấy.

3.この村は昔のままだ。
Làng nãy vẫn như xưa.

4.問題が分からなかったら空欄のままにしておいてください。
Câu nào không trả lời được thì hãy để trống.


29. MẪU NGỮ PHÁP: わけがない/わけはない
Dạng sử dụng:

V thường
わけがない
A
A
N の/である
 Nghĩa:Không lý nào, lễ nào lại, làm sao mà… 
  •  Biểu thị sự quả quyết cho rằng không thể nào như thế, không có lí do, khả năng như thế. 
  •  Là cách nói khẳng định hoặc phán đoán mang tính chủ quan của người nói. 
  •  Trong văn nói có thỉnh thoảng được lược bỏ trợ từ が(わけない) 
  •  Là cách nói có ý nghĩa tương tự với はずがない
Câu ví dụ:

1.まだ習っていない問題を試験に出されても、できるわけがない。

Những dạng bài chưa học mà được cho thi thì làm sao mà làm được.

2.こんな感じの多い本をあの子が読むわけはない、彼はもんがしか読まないん宝。

Lẽ nào một cuốn sách mà nhiều chứ Hán như thế này mà thằng bé đó lại đọc đc cơ chứ. Vì nó chỉ đọc truyện tranh thôi.

3.こんなに低温の夏なんだから、秋にとれる米がおいしいわけがない。

Vì mùa hè có nhiệt độ thấp như thế này nên gạo thu hoạch trong mùa thu làm sao mà con được.

4.後藤さんは暇かな。明日会に誘ってみようか。

Goto có rảnh không nhỉ? Hay mình rủ cô ấy tham gia buổi ngày mai đi.


30. MẪU NGỮ PHÁP: 上げる/~上がる

Dạng sử dụng:

Danh từ + を+Vます
上げる(tha động từ)
Danh từ +が+Vます
上がる(tự động từ)

Nghĩa:: vừa xong, vừa hoàn thành

Đây chỉ là một trong nhiều nghĩa của cụm Vます上げる・上がる và với ý nghĩa này thì động từ đi kèm phía trước あげる chủ yếu là những động từ diễn tả những hành động kéo dài/ tiếp diễn trong một khoảng thời gian như: 書く、作る、調べえる...

Câu ví dụ:

1.やっとレポートを書き上げた。
Cuối cùng cũng đã viết xong bài báo cáo.

2.ケーキが焼き上がりましたよ。
Bánh ngọt đã nướng xong rồi đấy.

3.ご飯が炊き上がった。
Cơm đã nấu xong.

4.プレゼント用のセーターを編み上げた。 
Tôi vừa đan xong cái ao len làm quà tặng.

5.この会社は新電気製品を作り上げました。 
Công ti này đã hoàn thành sản phẩm điện mới.
TỔNG HỢP NGỮ PHÁP N3 P.6 (26 - 30) KÈM VÍ DỤ TỔNG HỢP NGỮ PHÁP N3 P.6 (26 - 30) KÈM VÍ DỤ Reviewed by Minh Phan on February 08, 2019 Rating: 5

No comments:

LightBlog